Kết quả tìm kiếm cho "Hội nghị Ban Chấp hành Liên hiệp các hội UNESCO Thế giới"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 35
Năm 2024, trong bối cảnh thuận lợi và khó khăn đan xen nhưng với sự đoàn kết, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của chính quyền các cấp, tỉnh An Giang đạt được những kết quả tích cực, toàn diện trên các mặt công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh. Báo An Giang Online trân trọng giới thiệu 10 sự kiện, dấu ấn nổi bật của tỉnh trong năm 2024.
Năm 2024 là thời điểm ghi nhiều dấu mốc đối với ngành giáo dục và đào tạo. Xin trân trọng giới thiệu 10 dấu ấn nổi bật trong hoạt động của ngành giáo dục năm 2024 do Bộ Giáo dục và Đào tạo lựa chọn và tổng hợp.
Từ ngày 1/12 đến 7/12/2024, tại Paraguay diễn ra kỳ họp thứ 19 của Ủy ban liên Chính phủ về bảo vệ Di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003), thuộc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc (gọi tắt là UNESCO). Theo đó, hồ sơ đề cử Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam đã được đệ trình lên UNESCO và sẽ được đánh giá trong kỳ họp này.
Vật lý số, Blockchain, NFC và thực tế tăng cường, thực tế ảo… là những công nghệ được ứng dụng để bảo tồn và khai thác bản quyền di sản văn hoá Việt Nam.
Ngày 5/8, tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đã diễn ra Hội nghị Ban Chấp hành Liên hiệp các hội UNESCO (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc) Thế giới lần thứ 43 và Hội nghị quốc tế "Vai trò và đóng góp của phong trào UNESCO đối với công nghiệp văn hóa”.
Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Vladimirovich Putin (Vladimir Putin) đã thực hiện chuyến thăm cấp Nhà nước đến nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 19 - 20/6/2024.
Năm 2023, Việt Nam tiếp tục để lại nhiều dấu ấn ngoại giao ý nghĩa tại các diễn đàn đa phương, trong đó có Liên hợp quốc (LHQ).
Ngày 20/9/1977, Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc. Quan hệ hợp tác Việt Nam-Liên hợp quốc trong hơn 40 năm qua đã góp phần bảo vệ và thúc đẩy lợi ích quốc gia-dân tộc của ta, nhất là duy trì, củng cố môi trường hòa bình, an ninh và thuận lợi cho phát triển đất nước; thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng hơn và góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế; làm sâu sắc hơn quan hệ của ta với các nước, các đối tác chủ chốt và bạn bè và tranh thủ một nguồn lực quan trọng phục vụ công cuộc phát triển đất nước.
Quan hệ hợp tác Việt Nam – Liên hợp quốc (LHQ) trong hơn 40 năm qua (20/9/1977 – 20/9/2023) đã góp phần bảo vệ và thúc đẩy lợi ích quốc gia-dân tộc của ta, nhất là duy trì, củng cố môi trường hòa bình, an ninh và thuận lợi cho phát triển đất nước; thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng hơn, từ đó góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế.
Chủ tịch Tôn Ðức Thắng - nhà lãnh đạo mẫu mực, người cộng sản kiên trung, người bạn chiến đấu thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, tấm gương đạo đức cách mạng sáng ngời - suốt đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa.
Vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc không chỉ được nhân dân trong nước mà cả quốc tế thừa nhận. Tư tưởng Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá của Đảng và nhân dân ta. Tuy nhiên, vẫn có những luận điệu lạc lõng, phủ nhận vai trò đóng góp và tư tưởng của Người.
Nhận lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) mở rộng và làm việc tại Nhật Bản từ ngày 19 - 21/5/2023. Nhân dịp này, Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam, ngài Yamada Takio, đã có cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN.